Chiến lược mặt biển của Trung Quốc
và vấn đề biển Ðông

Nguyễn Duy Chính

 

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 

VIỆT NGỮ

1. Nguyễn Văn Huy, Người Hoa tại Việt Nam, NBC 1993

2. Phạm Giảng,
Luật Biển - Những vấn đề cơ bản theo công ước 1982, Nhà Xuất Bản Pháp Lý Hà Nội 1983

3. Phan Khoang,
Trung Quốc Sử Cương, Ðại Nam tái bản

4. Phan Trần Chúc,
Bùi Viện với Chính Phủ Mỹ, Ðông Nam Á

5. Sử Học số 2,
Những Vấn đề Khoa Học Lịch Sử Ngày Nay, Nhà Xuất Bản Ðại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội 1981

6. Sử Ðịa,
Ðặc Khảo về Hoàng Sa và Trường Sa, Văn Nghệ-Khai Trí 1992

7. Trần Trọng Kim,
Việt Nam Sử Lược, Ðại Nam tái bản

8. Vũ Hữu San,
Ðịa Lý Biển Ðông với Hoàng Sa và Trường Sa, Uủy Ban Bảo Vệ Sự Vẹn Toàn Lãnh Thổ Việt Nam 1995

 

ANH NGỮ

1. Allen, Kenneth W., Krumel Glenn, Pollack Jonathan D. Chinas Air Force enters The 21st Century, Project Air Force RAND 1995

2. Bresnan John,
From Dominoes to Dynamos-The transformation of South East Asia, Council on Foreign Relations Press, New York 1994

3.Burrows E. William và Windrem Robert, Critical Mass,
The dangerous race for Superweapons in a Fragmenting World, Simon & Schuster 1994

4. Clough N. Ralph,
Island China, Harvard University Press 1978

5. Copper F. John,
Taiwan, Nation-State or Province? Westview Press 1996

6. Cordon H.D. Leonard,
Taiwan Studies in Chinese History, Columbia University 1970

7. Fairbank, John King,
China A New History, Harvard University Press 1992

8. Feis Herbert,
The China Tangle - The American Effort in China, from Pearl Harbor to the Marshall Mission, Princeton University Press 1953

9.Gernet Jacques,
A History of Chinese Civilization, Cambridge University Press, 1982

10.Grousset René,
The Rise and Splendour of the Chinese Empire, Barnes & Nobles Books 1992

11.Harding Harry,
Chinas Foreign Relations in the 1980s, Yale University Press 1984

12.Hood J. Steven,
Dragons Entangled-Indochina and the China-Vietnam War, East Gate Book, 1992

13. Kennedy Paul,
The rise and fall of the great powers, Random House 1987

14. Lam Willy Wo-Lap,
China after Deng Xiaoping, John Wiley & Sons 1995

15. Levathes Louise,
When China Ruled the Seas, The Treasure Fleet of the Dragon Throne, 1405-33, Simon & Schuster, 1994

16.Lewis Wilson John and Xue Litai,
Chinas Strategic Seapower, Stanford University Press, 1994

17. Martin Bernard and Shui Chien-tung,
Makers of China-Confucius to Mao, Halsted Press Division, 1972

18. Orr, Jr. M. Robert,
The Emergence of Japans Foreign Aid Power, Columbia University Press 1990

19. Ross S. Robert,
East Asia in Transition-Toward a New Regional Order, Institute of South East Asian Studies, Singapore 1995

20. Seagrave, Sterling,
Lords of the Rim, The invisible Empire of the overseas Chinese, G.P. Putnams Sons 1995

21. Spence D. Jonathan,
The Search For Modern China, W.W. Norton & Company 1990

22. Hsu, Immanuel C.Y.,
The Rise of Modern China, Oxford University Press (second edition) 1975

23. Swaine, Michael,
China Domestic Change and Foreign Policy, National Defense Research Institute 1995

24.
The Cambridge Encyclopedia of China, Cambridge University Press, 1991

25.
The International Institute for Strategic Studies, The Military Balance 1991-1992, London 1991

26. Tien Chen-Ya,
Chinese Military Theory, Mosaic Press 1992

27. Smith, Richard J. Chinese Maps, Oxford University Press 1996

28. Yu, Kien-hong Peter,
A Study of The Pratas, Macclesfield Bank, Paracels, and Spratlys in the South China Sea, Tzeng Brothers Publications, Defence Asia- Pacific Publications, Taiwan 1988

 

HOA NGỮ

1. Khúc Minh, 2010 Lưỡng Ngạn Thống Nhất, Trung Cộng Mại Hướng Hải Quyền Thời Ðại Cửu Nghi, Ðài Bắc 1995

2. Kim Thiên Lý, Trung Cộng Quân Sự Nhân Vật Bình Truyện, Tinh Huy Ðồ Thư 1992

3. Thi Mẫn Huy, Ðài Loan ý thức luận chiến tuyển tập, Taiwan 1985

4. Trịnh Lãng Bình , T Day, The Warning of Taiwan Strait War, (Nhất Cửu Cửu Ngũ Nhuận Bát Nguyệt), 1994

5. Trịnh Vũ Thạc, Trung Quốc Dữ Á Châu, Thương Vụ Ấn Thư Quán 1990

6.Trương Phú Mỹ, Ðài Loan Vấn Ðề Thảo Luận Tập, Tân Ðài Loan Văn Khố, 1989

7. Trung Cộng Lục Thứ Vệ Quốc Chiến Tranh, Văn Hối, Hongkong 1993

8. Vương Phong, Phản Công Ðại Lục vs. Giải Phóng Ðài Loan, Hi Ðại, 1995

9. Phù Tuấn, Nam Hải Tứ Sa quần đảo, Thế Kỷ thư cục Ðài Bắc 1981

 

TẠP CHÍ

1. Bách Việt

2. Current History

3. Foreign Affairs

4. Lướt Sóng

5. Người Việt

6. Quốc Tế Nhật Báo

7. The China Quarterly

8. The Economist

9. Thời Luận

10. Trung Quốc Thời Báo

 

[1] Levathes Louise, When China Ruled the Seas, Simon & Schuster 1994, trang 35

[2] Grousset René,
The Rise and Splendour of the Chinese Empire, Barnes & Noble, Inc. 1992, trang 79

[3] Levathes Louise,
When China Ruled the Seas, trang 48

[4] Phan Trần Chúc,
Bùi Viện với Chính Phủ Mỹ, Ðông Nam Á trang 78

[5] Phan Trần Chúc, Ibid. trang 110

[6] Từ Hải trong truyện Kiều cũng là một trong những tên cướp biển kiệt hiệt thời Minh (lời chú của người viết)

[7] Phan Khoang,
Trung Quốc Sử Cương, Ðại Nam tái bản trang 243

[8] Cũng có truyền kỳ cho rằng Chu Lệ là gốc người Mông Cộ Khi Chu Nguyên Chương chiếm được Ðại đô, kinh thành nhà Nguyên, có lấy một công chúa Mông Cổ làm vơ Bà này vốn đã có mang, sau sinh ra Chu Lê Người mẹ vì sinh sớm hơn lệ thường nên bị bỏ vào lãnh cung và chết tại đọ Levathes Louise, When China Ruled the Seas trang 59

[9] Martin Bernard và Shui Chien-tung,
Makers of China, Halsted Press Division 1972, Cheng Ho: Explorer and Navigator trang 114

[10] Ðời nhà Minh, triều đình Trung Hoa vẫn còn sợ người Mông Cổ vào chiếm Trung Nguyên nên chỉ phòng thủ mạn Bắc. Tuy nhiên, vua Anh Tông nhà Minh cũng đã bị quân Mông Cổ bắt (1449)

[11] Lãng Hồ,
Hoàng Sa và Trường Sa, Lãnh Thổ Việt Nam, Sử Ðịa, Ðặc Khảo về Hoàng Sa và Trường Sa, Văn Nghệ-Khai Trí 1992

[12] Levathes Louise,
When China Ruled the Seas, trang 98

[13] Martin Bernard và Shui Chien-tung,
Makers of China, trang 114

[14] Phan Khoang,
Trung Quốc Sử Cương, Ðại Nam tái bản, trang 236

[15] Fairbank, John King,
China A New History, Harvard University Press 1992 trang 138

[16] Gần đây, nhiều học giả Trung Cộng và Ðài Loan đã cố gắng chứng minh rằng người Tàu đa biết đến đảo Ðài Loan từ thời Tần (khi Tần Thủy Hoàng sai người đI tìm thuốc trường sinh), và vào thời Tùy Chu Khoan đã chinh phục được Ðài Loan. Những luận cứ đó đã bị chính những học giả Ðài Loan bác bỏ và khẳng định là ngay cả thời Minh, Nguyên, người Trung Hoa mới chỉ biết đến quần đảo Bành Hồ vì đó là những đảo ngay sát bờ biển lục địa. Chính vua Ung Chính nhà Thanh (1723-1735) cũng đã nói: Ðất Ðài Loan từ xưa vốn không thuộc về Trung Quốc. Nhờ có Hoàng Khảo (chỉ vua Khang Hi) thánh lược thần uy mới sáp nhập được vào nước Tàụ (Ðài Loan địa phương, tự cổ vị thuộc Trung quốc. Hoàng khảo thánh lược thần uy, thu nhập bản đồ) Cao Y Ca, Ðài Loan lịch sử ý thức vấn đề trích trong Ðài Loan ý thức luận chiến tuyển tập do Thi Mẫn Huy biên soạn, Taiwan 1985 trang 185.

[17] Spence, Jonathan D. The Search for Modern China, W.W. Norton Company 1990 trang 55

[18] Spence, Jonathan D. The Search for Modern China, trang 56

[19] Spence, Jonathan D.
The Search for Modern China, trang 57

[20] Hunt Michael,
Chinese Foreign Relations in Historical Perpective, Chinas Foreign Relations in the 1980s, Harding Harry, Yale University Press 1984 trang 17

[21] Nguyễn văn Huy,
Người Hoa tại Việt Nam, Paris 1993 trang 29-30

[22] Clough N. Ralph,
Island China, Harvard University Press 1978 trang 6-7

[23] Trong hội nghị Cairo năm 1943, Mỹ và Anh đã đồng ý nhường cho Stalin đảo Sakhalin và quần đảo Kurile mặc dầu Liên Xô không có chủ quyền gì trên phần đất này ngoài việc tìm kiếm một thông đạo và một hải cảng không đóng băng trong vùng Thái Bình Dương. Herbert Feis,
The China Tangle-The American Effort in China, from Pearl Harbor to Marshall Mission, Princeton University Press 1953 trang 113

[24] Jameson Sam,
Japans New Sphere of Power, World Report L.A. Times August 1, 1995

[25] Albert Ravenholt, Formosa Today, Foreign Affairs July 1952

[26] Sau năm 1975, nhiều người Trung Hoa sinh sống tại Việt Nam cũng nghĩ rằng họ sẽ được Trung Cộng bênh vực. Vì thế nên khi cộng sản Việt Nam phát động phong trào đánh tư sản mại bản, một số người Việĩt gốc Hoa tìm đường về Trung Quốc. Tuy nhiên họ bị bạc đãi và đói xử rất khắc nghiệt. Nhiều ngưòi lại phải tìm đường trốn đi một lần thứ hai. (Chú thích của người viết)

[27] Lewis, John Wilson và Xue Litai,
Chinas Strategic Seapower, Stanford University Press 1994 trang 212

[28] Klare T. Michael,
The Next Great Arms Race, Foreign Affairs, Summer 1993 trang 143

[29] Vương Phong,
Phản Công Ðại Lục và Giải Phóng Ðài Loan, Hi Ðại thư cục, Ðài Loan 1995 từ trang 306 đến 310

[30] Lewis Wilson John và Xue Litai,
Chinas Strategic Seapower, Stanford University Press 1994 trang 226

[31] Farley Maggie,
China Missile Exercises Near Taiwan Also Test of Fortitude, LA Times July, 20, 1995

[32] Tuy nhiên, Trung Cộng có đủ khả năng làm chuyện đó hay không lại là chuyện khác. Mặc dù hết sức diệu võ dương oai nhưng theo các phân tích tình báo của Tây phương, họ chỉ có khả năng đổ bộ mỗi lần một sư đoàn (khoảng 20,000 người) và phải sử dụng cả tàu dân sự để tiếp sức. Họ cũng chưa đủ sức chống lại tấn công bằng máy bay và phương tiện truyền thông cũng còn non kém (The Economist, Feb. 3-9, 1996 trang 29)

[33]
Asias Arms Race, The Economist, February 20, 1993 trang 20

[34]
Trung Cộng Quân Sự Tân Ðộng Hướng, Trung Quốc Thời Báo 13 tháng 3 năm 1993, trang 12

[35]
Asias arms racing, The Economist Feb. 3-9, 1996 trang 29

[36] Peter Kien-hong Yu,
A Study of The Pratas, Macclesfield Bank, Paracels, and Spratlys in the South China Sea, Defence Asia-Pacific Publications 1988 trang 28

[37] Kennedy Paul, The rise and fall of the great powers, Random House 1987 trang 449

[38] Kim Thiên Lý,
Trung Cộng Quân Sự Nhân Vật Bình Truyện, trang 36

[39] Thời Luận ngày 12 tháng 8 năm 1993 (Nhật Công Bố Bức Hình Do Vệ Tinh Chụp Căn Cứ Không Quân Trung Cộng ở Trưòng Sa) thực ra là Hoàng Sa mà ngưòi dịch nhầm là Trường Sa - Ghi chú của ngưòi viết

[40] Trung Quốc hoạt động cách cửa sông Hồng Hà 70 hải lý, Nguyệt San Thế Kỷ 21, tháng 10-1992 trang 17

[41] Mãn Khánh Dương Kỵ, Trần Xuân Cầu,
Từ Bãi Cát Vàng đến Hoàng Sa và Trường Sa, Lãnh Thổ Việt Nam, Sử Học số 2, Nhà Xuất Bản Ðại Học và Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 1981 trang 82

[42] Phụ bản của Nguyễn Khắc Ngữ,
Bộ sưu tập Bản Ðồ Cổ Việt Nam, Tủ Sách tài liệu Sử địa, Nhóm Nghiên Cứu Sử Ðịa 1987

[43] Xin đọc thêm các tài liệu hết sức phong phú trong
Ðặc Khảo về Hoàng Sa và Trường Sa (Văn Nghệ-Khai Trí 1992) và Ðịa Lý Biển Ðông với Hoàng Sa và Trường Sa của Vũ Hữu San 1995

[44] Gần đây, Trung Cộng muốn hợp thức hóa việc xâm lăng các quần đảo biển đông nên đã ngụy tạo nhiều tài liệu nói là biển đông đã thuộc về họ từ lâụ Thực ra, trước thế chiến thứ hai, Trung Hoa hoàn toàn không để ý gì tới vùng nàỵ Ý đồ và tham vọng của họ chỉ bắt nguồn từ khi chính quyền Tưởng Giới Thạch được giao cho nhiệm vụ giải giới quân Nhật tại Bắc vĩ tuyến 16 không phải vì Tàu mạnh mà vì Mỹmuốn đưa chính quyền Dân Quốc lên để sử dụng như một con cờ ở Á Châụ Trong quyết nghị của hội nghị Cairo ban hành ngày mồng 1 tháng 12 năm 1943, đã minh thị là "khi Nhật đầu hàng, (Ðồng Minh) sẽ lấy lại tất cả mọi lãnh thổ mà Nhật chiếm đóng, và sẽ giao trả những phần đất đã từng thuộc về Tàu lại cho Trung Quốc" và những vùng đất này không hề đề cập đến những quần đảo tại biển Ðông (all outside lands which Japan had acquired were to be taken away from her; and that all territories that had once been Chinese would be returned to that country). Ðây là nguyên văn trích trong Hiến Chương Cairo ký kết giữa Roosevelt, Churchill và Tưởng giới Thạch qui định việc giao hoàn đất cho Tàu:

... It is their purpose that Japan shall be stripped of all the island in the Pacific which she has seized or occupied since the beginning of the first World War in 1914, and that all the territories Japan has stolen from the Chinese, such as Manchuria, Formosa, and the Pescadores, shall be restored to the Republic of Chinạ Mục tiêu của Tam Cường là tước lại tất cả những hòn đảo trong vùng Thái Bình Dương mà Nhật đã cướp đoạt hay chiếm đóng từ đầu thế chiến thứ nhất 1914, và tất cả những lãnh thổ mà họ đã lấy của Trung Hoa, chẳng hạn như Mãn Châu, Ðài Loan và Bành Hồ, để trả lại cho Trung Hoa Dân Quốc.(Herbert Feis, The China Tangle, Princeton University Press 1953 trang 108)

[45] Bản đồ Trung Cộng xuất bản nhan đề
"Ðế Quốc xâm lược Trung quốc lãnh thổ đồ" (Lãnh thổ Trung Quốc bị đế quốc xâm chiến) in sau năm 1949 bao gồm cả Ðông Dương, Thái Lan.

[46] Nguyên văn ... et comme it faut franchement profiter de toutes occasions pour etouffer ler germes de discorde, nous affirmons nos droits sur les Iles Spratly et Parracels qui de tout temps ont fait partie du Viet Nam. Hội Nghị San Francisco, France-Asie số 66-67 (11.12, 1951) trang 505 trích lại theo bài Các Văn Kiện Chính Thức xác nhận chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc tới nay, Trần Ðăng Ðại,
Ðặc Khảo về Hoàng Sa và Trường Sa, Văn nghệ Khai Trí 1992 trang 290

[47] Bùi Hữu Thu,
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa trong thời kỳ sơ khai 1959-1963, Ðặc San Lướt Sóng 6-10-1990, San Jose, California trang 47

[48] Nhân Dân nhật báo, Bắc Kinh, ngày 20-5-1950

[49] Theo tài liệu của Bộ Ngoại Giao Trung Cộng ngày 30-1-1980

[50] Bùi Hữu Thu,
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa trong thời kỳ sơ khai 1959-1963, Ðặc San Lướt Sóng 6-10-1990

[51] Tân Hoa nguyệt san, 7-1971.

[52] Nhân Dân nhật báo, 5-2-1974

[53] Kể cả 2 hàng không mẫu hạm

[54] Bresnan John, Ibid. Page 16

[55]
The Ties That Bind U.S. to Europe Are Beginning to Look a Bit Frayed, Jim Mann, L.Ạ Times July 24, 1995

[56]
White House to Target Vietnam and Neighbors for U.S. Exports, L.A. Times July 25, 1995

[57] Mới đây Trung Cộng đã xuất bản một cuốn sách nhan đề
Trung Quốc có thể nói không (Zhang Xiaobo và Song Qiang), bắt chước quyển Japan can say no, chứng minh là Mỹ cần họ chứ họ không cần Mỹ.

[58] Griffiths Eldon,
Lords of the Rim key to Chinese puzzle, Register Orange County August 4, 1995

[59] Richard C. Koo
What Asia Needs Is Peace Based on Reality, L.A. Times July 28, 1996

[60]
Is Taiwan really part of China? The Economist, March 16, 1996 trang 40

[61] The Economist, October 10th, 1992 A Survey of Taiwan trang 8 và Lamley J. Harry,
The 1895 Taiwan War of Resistance: Local Chinese Efforts against a Foreign Power, Taiwan, Studies in Chinese local history Columbia University 1970

[62] Spence D. Jonathan,
The Search for Modern China, trang 510

[63] Soled E. Debra,
China, A Nation in Transition, Congressional Quarterly Inc. Washington, D.C. 1995 Chinese Foreign Policy từ trang 219 đến trang 221

[64]
Giang Hộ Hùng Giới, Trung Quốc Ðại Băng Liệt, năm 199X sau khi Ðặng Tiểu Bình chết, bản dịch của Lưu Tuyết Khanh, Ðài Bắc, Ðại Chấn xuất bản 1995 trang 138

[65] Brown Z. Frederick,
Security Issues in Southeast Asia, The China Challenge, Academy of Political Science, 1991 trang 121

[66]
Hunting witches, The Economist July 15th, 1995 trang 24

[67] Malik J. Mohan,
China-India Relations in the Post-Soviet Era: The Continuing Rivalry, The China Quarterly June 1995 trang 319

[68]Thế giới nhật báo July 31, 1995,
Trung Cộng đồng ý giải quyết tranh chấp Nam Sa theo luật quốc tế (Trung Cộng Nguyện Y Quốc Tế Pháp Hòa Bình Ðàm Phán Giải Quyết Nam Sa Tranh Nghị)